/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:”Calibri”,”sans-serif”;
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-fareast-font-family:”Times New Roman”;
mso-fareast-theme-font:minor-fareast;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}

Xuất khẩu lao động (XKLĐ) được xem là giải pháp góp phần giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo của một bộ phận không nhỏ người lao động (NLĐ) Việt Nam. Tuy nhiên,  theo cơ quan chức năng hiện NLĐ  làm việc ở nước ngoài  (nhất là lao động có thời hạn) đang gặp rất nhiều rủi ro do chưa được tổ chức công đoàn trực tiếp bảo vệ.

Theo số liệu thống kê của Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐTB & XH,  hiện có khoảng 500.000 lao động  Việt Nam làm việc ở 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, với hơn 30 nhóm ngành, nghề khác nhau. Trong đó, NLĐ tại Đài Loan đứng đầu về lượng tiếp nhận, tiếp đến là Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Macau, Ả rập Xê út, Cộng hòa Síp…   Đáng chú ý, trong số 500.000 lao động có tới  215.000 là  lao động nữ, chiếm 50,2%, chủ yếu làm việc trong ngành phục vụ cá nhân và xã hội chiếm 52,9%, công nghiệp 42,2%, nông nghiệp 1,10%, thủy sản 0,13%, còn lại là các ngành nghề khác. Đây cũng là đối tượng bị  ngược đãi, xúc phạm nhân phẩm, bóc lọt sức lao động nhiều hơn so với nam.

<w_LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHid